Trang chủ » Blog » Phí, lệ phí sở hữu trí tuệ

Phí, lệ phí sở hữu trí tuệ

06/01/2023 - 421

Thblaw.com.vn

-

Với mỗi loại hình đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ đều có mức chi phí riêng theo quy định của pháp luật. Vậy chi phí đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cụ thể là bao nhiêu? Chi phí đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ với một số quyền sở…

Với mỗi loại hình đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ đều có mức chi phí riêng theo quy định của pháp luật. Vậy chi phí đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cụ thể là bao nhiêu?

  • Chi phí đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ với một số quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: Sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch bán dẫn, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và bí mật kinh doanh.

Căn cứ theo Thông tư số 263/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính như sau:

  • Chi phí đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ nhãn hiệu:

– Lệ phí nộp đơn: 150.000 đồng

– Lệ phí công bố đơn: 120.000 đồng

– Phí thẩm định đơn: 550.000 đồng

– Phí tra cứu phục vụ thẩm định: 180.000 đồng

– Lệ phí cấp văn bằng bảo hộ: 120.000 đồng

– Lệ phí đăng bạ: 120.000 đồng

– Lệ phí công bố văn bằng bảo hộ: 120.000 đồng

  • Chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ Sáng chế

– Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng.

– Lệ phí công bố đơn: 120.000 đồng.

– Phí thẩm định nội dung: 420.000 đồng.

– Phí tra cứu: 120.000 đồng.

– Lệ phí cấp bằng: 120.000 đồng.

– Lệ phí đăng bạ: 120.000 đồng.

  • Chi phí đăng ký Kiểu dáng công nghiệp

– Lệ phí nộp đơn: 150.000 đồng

– Phí tra cứu thông tin phục vụ việc thẩm định đơn: 480.000 đồng

– Phí thẩm định đơn 700.000 đồng

– Phí công bố đơn: 120.000 đồng

– Đơn có trên 1 hình (từ hình thứ 2 trở đi): 60.000 đồng.

  • Chi phí đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ với bản quyền tác giả và quyền liên quan

*Đối với đăng ký quyền tác giả: 

  • 100.000 đồng với: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác (gọi chung là loại hình tác phẩm viết); Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm nhiếp ảnh.
  • 300.000 đồng với: Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học.
  • 400.000 đồng với: Tác phẩm tạo hình; Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.
  • 500.000 đồng với: Tác phẩm điện ảnh; Tác phẩm sân khấu được định hình trên băng, đĩa.
  • 600.000 đồng với Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu hoặc các chương trình chạy trên máy tính

*Đối với đăng ký quyền liên quan đến tác giả

  • 200.000 đồng với Bản ghi âm
  • 300.000 đồng với Bản ghi hình
  • 500.000 đồng với Chương trình phát sóng

 

Bài viết liên quan
5 sai lầm phổ biến khi mua bản quyền sách

5 sai lầm phổ biến khi mua bản quyền sách

Đăng vào ngày: 20/11/2024

Mua bản quyền sách hay nói chính xác hơn chính là thực hiện chuyển nhượng quyền tác giả và các quyền liên quan đến tác giả của tác phẩm sách nào đó. Muốn sử dụng hợp pháp tác phẩm thì cần phải có được sự đồng ý của tác giả, có thể lấy được sự…

Xem thêm
So sánh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp

So sánh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp

Đăng vào ngày: 19/11/2024

Hiện nay, nhiều người có thể nhầm lẫn giữa hai cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng công nghiệp và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Vậy, theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, làm thế nào để phân biệt rõ…

Xem thêm
Cách tra cứu nhãn hiệu bị trùng hoặc gây nhầm lẫn

Cách tra cứu nhãn hiệu bị trùng hoặc gây nhầm lẫn

Đăng vào ngày: 15/11/2024

Việc đăng ký nhãn hiệu hiện nay là rất quan trọng để tránh tình trạng bị các bên khác lợi dụng và đăng ký trước. Bên cạnh đó, việc tra cứu thông tin nhãn hiệu cũng đóng vai trò quan trọng nhằm tránh việc đăng ký trùng với nhãn hiệu đã được người khác đăng…

Xem thêm
Đăng ký nhãn hiệu đen trắng nhưng lại sử dụng nhãn hiệu màu có được không ?

Đăng ký nhãn hiệu đen trắng nhưng lại sử dụng nhãn hiệu màu có được không ?

Đăng vào ngày: 14/11/2024

Việc đăng ký nhãn hiệu dưới dạng đen trắng nhưng lại sử dụng nhãn hiệu màu là một câu hỏi thường gặp khi thực hiện thủ tục bảo hộ nhãn hiệu. Nhiều ý kiến cho rằng nhãn hiệu đen trắng có phạm vi bảo vệ rộng hơn so với nhãn hiệu màu, trong khi một…

Xem thêm