Chủ sở hữu quyền tác giả có được ủy quyền cho cá nhân khác nộp hồ sơ đăng ký quyền tác giả không

Căn cứ tại khoản 1 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký tác giả như sau: “Hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực […]

Đặc điểm của quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

Quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc là phạm vi những quyền của chủ sở hữu quyền tác giả, tác giả đối với tác phẩm âm nhạc được pháp luật thừa nhận và bảo hộ trong đó bao gồm các quyền đã được pháp luật sở hữu trí tuệ ghi nhận. Quan hệ […]

Thuế thu nhập doanh nghiệp khi chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thường được gọi là hợp đồng li-xăng. Hiểu một cách đơn giản thì li-xăng là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép người khác được sử dụng quyền sở hữu trí tuệ trong khi vẫn tiếp tục giữ quyền sở […]

Phân loại tác giả theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ

Việc xác định các loại tác giả có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phạm vi quyền của tác giả trong từng trường hợp cụ thể. Vậy, dựa theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ, việc phân loại tác giả được xác định theo những tiêu chí nào? Tác giả […]

Có thể ủy quyền xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp không?

  Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh […]

Về mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm bản quyền hình ảnh

Giống như tất cả các lĩnh vực khác của quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả ghi nhận việc bảo hộ các sản phẩm của trí tuệ con người. Trong đó, tác phẩm nhiếp ảnh cũng thuộc một trong các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả.  Căn cứ Điều 14 […]

Tác phẩm tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam có được bảo hộ quyền tác giả không?

Căn cứ quy định khoản 2, khoản 6 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định như sau: “Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền […]

Điều kiện để đưa sản phẩm bún, miến, phở của Việt Nam ra nước ngoài

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng Bún, Miến, Phở tại thị trường nước ngoài ngày càng gia tăng. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm Bún; Miến; Phở khô đang thúc đẩy đầu tư và xuất khẩu sản phẩm này ra thị trường thế giới. Vậy để xuất khẩu […]

Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quyền sở hữu trí tuệ

Pháp luật quy định trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn hậu quả xảy ra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Căn cứ theo Điều […]